Pháp là điểm đến lý tưởng cho nhiều người Việt Nam muốn đoàn tụ gia đình. Thủ tục bảo lãnh người thân sang Pháp đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng và tuân thủ đúng quy định. Hãy cùng Trang Visa tìm hiểu chi tiết về các bước và yêu cầu cần thiết để đảm bảo thành công trong quá trình xin visa.
Pháp là điểm đến lý tưởng cho nhiều người Việt Nam muốn đoàn tụ gia đình. Thủ tục bảo lãnh người thân sang Pháp đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng và tuân thủ đúng quy định. Hãy cùng Trang Visa tìm hiểu chi tiết về các bước và yêu cầu cần thiết để đảm bảo thành công trong quá trình xin visa.
Để chuẩn bị cho thủ tục bảo lãnh người thân sang Pháp hãy chuẩn bị các loại thẻ căn cước hợp pháp được cấp cho:
Để được cấp thị thực này thì bạn cần phải bổ sung các tài liệu như sau:
Visa bảo lãnh thăm thân Pháp cũng có phần khắt khe hơn hồ sơ với xin visa du lịch. Nếu bị từ chối cấp visa thăm thân Pháp có thể khiến bạn mất công sức chuẩn bị hồ sơ và tiền phí xin cấp visa. Tuy nhiên, phần tệ nhất là lịch sử xin visa của mình bị đánh rớt, do đó khả năng lần sau xin visa Pháp sẽ khó khăn hơn lần trước rất nhiều.
Nên để đảm bảo khả năng được cấp visa cao nhất, bạn hãy liên hệ đến Trang Visa để được tư vấn dịch vụ visa Pháp một cách nhanh chóng với chi phí hợp lý nhất nhé.
Trên đây là toàn bộ thông tin về thủ tục bảo lãnh người thân sang Pháp mà Trang Visa muốn chia sẻ với bạn. Chúc các bạn thành công!
Cộng đồng người Việt ở Đức ngày càng đông, nhiều người có công việc và mức thu nhập ổn định sau khi sang Đức muốn được bảo lãnh người thân là: bố, mẹ, hay vợ con cùng sang Đức để đoàn tụ.
Vậy điều kiện và thủ tục cũng như hồ sơ bảo lãnh người thân sang Đức 2023 mới nhất là gì? Bạn đọc hãy tham khảo bài viết này nhé!
Đài Loan có rất nhiều kiều bào người Việt đang sinh sống, đa số đối tượng sang thăm thân nhân là cha mẹ sang thăm con gái kết hôn với con rể người Đài Loan, còn lại là anh/chị/em sang thăm em gái/chị gái kết hôn với em rể/anh rể người Đài Loan.
Vậy thì hồ sơ nộp cho Văn phòng kinh tế và văn hóa Đài Bắc tại TPHCM cần chuẩn bị những giấy tờ gì? Visa Thiên Hà xin hướng dẫn như sau:
Nộp hồ sơ tại Cơ quan Lãnh sự quán Pháp tại Việt Nam:
Thông thường thủ tục bảo lãnh người thân sang Pháp diễn ra trong khoảng 3-4 tuần. Vào mùa cao điểm, quá trình xét duyệt có thể kéo dài đến 2 tháng. Vì vậy, nộp hồ sơ sớm để tránh ảnh hưởng đến lịch trình đã lên từ trước.
Hai ảnh hộ chiếu sinh trắc học.
Hướng dẫn về ảnh chụp xin cấp thị thực >> (170810-fotomustertafel-data)
Hai bản Đơn xin thị thực dài hạn khai đầy đủ (Link)
Đề nghị lưu ý đối với trẻ em vị thành niên (dưới 18 tuổi):
Click ngay Lấy số hotline để được tư vấn miễn phí!
Đi du học nghề Đức muốn bảo lãnh người thân sang Đức đoàn tụ trước hết cần đáp ứng được những điều kiện bảo lãnh trên.
Để được có giấy phép cư trú (Resident permit) tạm thời hoặc vĩnh viễn. Hoặc thẻ xanh EU – EU blue card, bạn cần tốt nghiệp trường nghề. Ra trường làm việc đúng chuyên ngành đã học ít nhất 2 năm.
Chi tiết xem tại: Luật nhập cư mới của Đức 2023.
Hy vọng bài viết trên đây đã giúp bạn “bảo lãnh được người thân sang Đức đoàn tụ”. Nếu có bất cứ thắc mắc nào, hãy Click ngay Lấy số hotline để được giải đáp kịp thời!
Nếu bạn dự định kết hôn với một công dân Pháp, bạn cần nộp đơn xin visa kết hôn ngắn hạn, cho phép bạn ở lại Pháp tối đa 90 ngày trong khoảng thời gian 180 ngày. Khi nộp đơn, bạn phải cung cấp hồ sơ liên quan đến đám cưới, gọi là “Certificat de publication des bans et de non opposition”, cùng với thông tin cá nhân về công dân Pháp mà bạn dự định kết hôn.
Nếu bạn có thành viên gia đình là công dân EU cư trú tại Pháp (không phải là công dân Pháp), bạn có thể nộp đơn xin visa này. Bạn cần nộp bằng chứng về mối quan hệ gia đình với công dân EU.
Theo luật EU, thành viên gia đình của công dân châu Âu bao gồm:
Mặc dù các loại visa trên yêu cầu người thân là công dân Pháp hoặc trong khối Schengen, bạn vẫn có thể xin visa thăm thân Pháp nếu có người thân lưu trú tại Pháp. Người thân phải chứng minh đủ khả năng tài chính để bảo lãnh và hỗ trợ bạn, đáp ứng đủ chi phí sinh hoạt và nơi ở cho người nộp đơn.
Nếu bạn muốn ở lại Pháp lâu hơn 90 ngày với visa bảo lãnh, bạn có thể nộp đơn xin visa dài hạn. Visa này cho phép bạn lưu trú tại Pháp lên đến 1 năm, với mục đích tương tự như visa ngắn hạn nhưng kéo dài hơn. Bạn có thể sử dụng visa dài hạn để du lịch, thăm người thân hoặc điều trị y tế tại Pháp.
Khi nộp đơn xin visa bảo lãnh dài hạn, bạn nên biết về các loại thị thực sau:
Lưu ý quy tắc 90/180 để tránh vi phạm luật nhập cư, ngay cả khi visa của bạn vẫn còn thời hạn.
Có giấy phép cư trú (Resident permit) tạm thời hoặc vĩnh viễn, hoặc thẻ xanh EU – EU blue card.
Thẻ xanh EU là giấy phép cư trú dành cho những công dân nước ngoài không thuộc Liên minh Châu Âu, cho phép chủ sở hữu tự do ra vào và cư trú tại một quốc gia trong khối EU, người có thẻ xanh còn được quyền sinh sống, làm việc và hưởng mọi quyền lợi như một người bản xứ.
Có chỗ ở (mua hoặc thuê) diện tích đủ cho người thân như: bố, mẹ, vợ/chồng, con, anh, chị, em của bạn đến ở cùng.
Người bảo lãnh phải có đủ tài chính để có thể nuôi người thân (bố, mẹ, vợ/chồng, con, anh, chị,em) khi bảo lãnh sang Đức.
Có thể bạn quan tâm: Điều kiện và thủ tục bảo lãnh anh, chị, em sang Đức làm việc mới nhất.
Điều kiện để bảo lãnh cha mẹ, vợ (chồng) sang Đức là vợ/chồng của bạn phải trên 18 tuổi.
Điều kiện để bảo lãnh con sang Đức là con của bạn phải đủ từ 18 tuổi trở lên.
Để tiến hành thủ tục bảo lãnh người thân sang Pháp, bạn cần chuẩn bị các giấy tờ sau:
Giấy khai sinh đã được hợp pháp hóa lãnh sự của trẻ em (xem thêm tại đây Link)
Sổ hộ khẩu hoặc Giấy xác nhận thông tin về cư trú do cơ quan Công an địa phương cấp
Bản photo hộ chiếu và giấy phép cư trú của bố/mẹ
Bản photo hộ chiếu hoặc chứng minh thư của người bố hoặc người mẹ kia
Chứng minh quyền nuôi dưỡng đối với đứa trẻ
Trường hợp chỉ bố hoặc mẹ có quyền nuôi dưỡng: Giấy chứng tử, quyết định tòa án về quyền nuôi dưỡng hoặc tuyên bố người bố hoặc người mẹ kia mất tích đã được hợp pháp hóa lãnh sự.
Nếu bố và mẹ có chung quyền nuôi dưỡng và đứa trẻ đi đoàn tụ với một trong hai người:
Tuyên bố của nguời bố/người mẹ sống ở Việt Nam và cũng có quyền nuôi dưỡng con đồng ý cho đứa trẻ sang sinh sống tại Đức (có thể đến Đại sứ quán/ Lãnh sự quán Đức có thẩm quyền lập bản tuyên bố này khi xuất trình giấy tờ nhân thân)
Lưu ý: Về nguyên tắc pháp luật Việt Nam chỉ ghi nhận quyền nuôi dưỡng chung của cha mẹ. Điều đó cũng áp dụng trong trường hợp ly dị, vì quyền nuôi dưỡng không được đàm phán trong phần hậu quả của việc ly dị (vì thế nên đoạn dịch phần đó trong bản án ly hôn thường không chính xác), mà chỉ đàm phán về tình trạng cuộc sống và tình trạng chăm sóc đứa trẻ. Như vậy chỉ quy định, người cha hay người mẹ nuôi con, nhưng không quy định ai có quyền nuôi dưỡng. Thông thường việc chuyển giao quyền nuôi dưỡng sau đó cũng không thay đổi được điều này, trừ phi người cha hoặc người mẹ bị tòa án tước quyền nuôi dưỡng có thời hạn, vì có sai sót nghiêm trọng.
Chứng nhận chỗ ở của gia đình bên Đức, v/d giấy chứng nhận đăng ký hộ tịch (không cũ hơn 6 tháng) hoặc bản photo chứng minh thư.
Trường hợp trẻ vị thành niên từ 16 tuổi đoàn tụ với người nước ngoài: Chứng nhận trình độ tiếng Đức tốt (bậc C1) hoặc những chứng nhận khác trên cơ sở cho thấy đứa trẻ trong quá trình đào tạo và điều kiện sống cho đến nay, có thể hòa nhập vào điều kiện sống tại CHLB Đức.
Bảo hiểm y tế theo thời hạn của thị thực
Chỉ nộp chứng nhận bảo hiểm này, nếu thị thực có thể được cấp. Phòng thị thực sẽ thông báo bằng điện thoại cho người xin thị thực.
Nguồn: Các cơ quan đại diện Cộng Hòa Liên Bang Đức tại Việt Nam (vietnam.diplo.de)