Lắng Nghe Phật Pháp

Lắng Nghe Phật Pháp

Văn phòng Luật sư APEC Việt Nam (thuộc Đoàn Luật sư TP Hà Nội), là Văn phòng Luật sư uy tín tại Hà Nội. Với đội ngũ luật sư, cộng tác viên năng động, nhiệt tình. APEC luôn lắng nghe, chia sẻ và góp phần vào sự thành công của khách hàng. Hãy cùng văn phòng công chứng Nguyễn Huệ tìm hiểu thông tin địa chỉ Văn phòng Luật sư APEC Việt Nam qua bài viết dưới đây.

Văn phòng Luật sư APEC Việt Nam (thuộc Đoàn Luật sư TP Hà Nội), là Văn phòng Luật sư uy tín tại Hà Nội. Với đội ngũ luật sư, cộng tác viên năng động, nhiệt tình. APEC luôn lắng nghe, chia sẻ và góp phần vào sự thành công của khách hàng. Hãy cùng văn phòng công chứng Nguyễn Huệ tìm hiểu thông tin địa chỉ Văn phòng Luật sư APEC Việt Nam qua bài viết dưới đây.

Thông tin địa chỉ Văn phòng Luật sư APEC Việt Nam

Địa chỉ: 22 Nguyễn Phong Sắc - Dịch Vọng - Cầu Giấy - Hà Nội (Cạnh chi cục thuế Cầu Giấy)

Hotline: 097 552 8855 / 0913451699

Email: [email protected]

Website: www.luatsutrankhacthanh.com

Như vậy, trên đây là thông tin địa chỉ Văn phòng Luật sư APEC Việt Nam. Để được tư vấn miễn phí – hỗ trợ về pháp luật và các dịch vụ công chứng… Quý bạn đọc xin vui lòng liên hệ:

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà

1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.

2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy:  Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.

Bên cạnh đó là đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.

Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội

Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669

Email: [email protected]

Nhiều doanh nghiệp (DN) chia sẻ, trước đây các vướng mắc DN phải đợi tới kỳ đối thoại mới nêu và được cơ quan Hải quan giải đáp hướng dẫn, nhưng nay mọi vấn đề phát sinh DN có thể trao đổi và được cán bộ công chức Hải quan giải đáp theo hướng “cầm tay chỉ việc” bất cứ thời điểm nào.

Xác định mối quan hệ giữa Hải quan - DN là đối tác từ đầu năm tới nay, cơ quan Hải quan đã tổ chức hàng trăm cuộc đối thoại với DN. Đây là hoạt động thường xuyên của cơ quan Hải quan các cấp, là dịp để cùng trao đổi, lắng nghe, chia sẻ và tìm giải pháp để xử lý, tháo gỡ kịp thời các khó khăn, vướng mắc, tạo thuận lợi hơn trong hoạt động xuất nhập khẩu.

Cơ quan Hải quan xác định, các buổi đối thoại, tiếp xúc với DN cũng là một trong những hình thức tuyên truyền, hỗ trợ, cập nhật thông tin pháp luật trọng tâm của ngành, giúp cộng đồng DN nâng cao nhận thức và khả năng thực thi pháp luật hải quan.

Là một trong những địa phương được đánh giá tổ chức tốt hoạt động đối thoại DN, Cục Hải quan Lạng Sơn đã áp dụng đa dạng cách thức tiếp nhận, giải đáp vướng mắc, kiến nghị của DN về thực hiện các quy định chính sách pháp luật liên quan đến lĩnh vực hải quan. Theo đó, hàng năm, từ cấp chi cục đến cấp cục, Hải quan Lạng Sơn thường xuyên tổ chức hội nghị đối thoại với cộng đồng DN. Đặc biệt, không dừng lại ở việc tổ chức hội nghị đối thoại, Cục Hải quan Lạng Sơn còn chủ động thành lập, phối hợp tham gia các đoàn công tác với UBND tỉnh Lạng Sơn đến tận trụ sở DN để lắng nghe, nắm bắt và xử lý triệt để các vướng mắc phát sinh.

Điển hình, ngày 17/3, Cục Hải quan Lạng Sơn đã tham gia đoàn công tác của UBND tỉnh Lạng Sơn đến làm việc tại Công ty CP Đầu tư phát triển Máy Việt Nam (VIMID) nhằm trao đổi, lắng nghe ý kiến và tháo gỡ các khó khăn vướng mắc, tạo thuận lợi cho DN có hoạt động xuất nhập khẩu qua địa bàn tỉnh.

Tại Hà Tĩnh, trong các cuộc đối thoại, cơ quan Hải quan hướng dẫn, phổ biến pháp luật, tuyên truyền các chương trình hỗ trợ cho cộng đồng DN, với mong muốn các DN nắm chắc các quy định để thực hiện đúng, tránh được những sai sót không đáng có.

Ông Đinh Văn Hòa, Phó Cục trưởng Cục Hải quan Hà Tĩnh chia sẻ, đơn vị mong muốn qua đối thoại, các DN thẳng thắn nêu vướng mắc, khó khăn, đề xuất kiến nghị với cơ quan Hải quan. Đồng thời có ý kiến đóng góp về thái độ phục vụ của cán bộ công chức Hải quan,… để xem xét có giải pháp phục vụ DN tốt hơn nữa trong thời gian tới.

Còn theo bà Nguyễn Thu Nhiễu, Cục trưởng Cục Hải quan Hà Nam Ninh, đối thoại là cơ hội để cơ quan Hải quan nhận được nhiều hơn nữa các ý kiến đóng góp, đề xuất trong việc sửa đổi chính sách, xây dựng hoàn thiện cơ chế phù hợp với pháp luật và thực tiễn để hoạt động XNK trên địa bàn ngày càng phát triển. Đặc biệt là các vấn đề về xác định trị giá khai báo, tham vấn hay độ trễ trong việc thông tin hàng hóa,… cũng được DN kiến nghị với cơ quan Hải quan qua các hoạt động đối thoại.

Theo đánh giá chung từ doanh nghiệp, thời gian trước, DN cứ khai báo làm thủ tục hải quan và nếu bị nhắc nhở, xử phạt cũng không biết mình đã sai ở đâu, gặp vướng thì phải trao đổi với ai để được hướng dẫn, nhưng nay, bất cứ thời điểm nào, khi có vướng mắc, DN đều có thể trao đổi, gọi điện, gặp trực tiếp yêu cầu cán bộ công chức hướng dẫn rõ ràng, chia tiết. Qua các buổi trao đổi từ thực tế cho thấy, sự tương tác giữa cơ quan Hải quan và cộng đồng DN là rất quan trọng. Cơ quan Hải quan đang ngày càng coi DN là đối tác, đồng hành để hoàn thành nhiệm vụ tốt hơn, có sự đồng thuận cao, tạo sự tự nguyện trong tuân thủ các pháp luật liên quan hải quan nói riêng và pháp luật nói chung.

Theo Vụ Pháp chế, Tổng cục Hải quan, để hoạt động đối thoại giữa cơ quan Hải quan và DN đạt hiệu quả cao hơn, ngay từ đầu năm, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ký ban hành Quyết định số 123/QĐ-TCHQ về việc giao chỉ tiêu cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục hải quan, tạo thuận lợi thương mại năm 2023. Theo đó, Tổng cục Hải quan yêu cầu các đơn vị thuộc và trực thuộc thực hiện nâng cao chất lượng đối thoại, tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc cho DN.

Cụ thể, hoàn thành việc giải đáp vướng mắc thuộc thẩm quyền trong quá trình làm thủ tục hải quan trong vòng 2 giờ làm việc; tăng cường đối thoại với DN theo hình thức trực tuyến tối thiểu 1 lần/quý tại cấp chi cục hải quan và 2 lần/năm tại cấp cục hải quan tỉnh, thành phố... Ở cấp tổng cục, hội nghị đối thoại sẽ được tổ chức chung 6 tháng đến 1 năm/lần, song song với các cuộc đối thoại riêng với các đối tượng DN khác nhau.

Thống kê cho thấy, trong 10 tháng qua, cơ quan Hải quan các cấp cũng đã thực hiện hơn 100 cuộc đối thoại, với sự tham gia của hàng nghìn DN có hoạt động XNK. Từ kết quả trên, đại diện Vụ Pháp chế cho rằng, thông qua các cuộc đối thoại, cơ quan Hải quan nhận thấy hầu hết các vấn đề vướng mắc phát sinh mà DN nêu đều liên quan đến các thủ tục hành chính có tính chất liên ngành. Theo đó, để giải quyết vướng mắc, cơ quan Hải quan sẽ nghiên cứu, trao đổi, phối hợp với các cơ quan liên quan để có giải đáp nhanh nhất cho DN.

Để nâng cao hơn nữa hiệu quả của việc hỗ trợ, tháo gỡ kịp thời vướng mắc, theo đại diện Vụ Pháp chế, cơ quan Hải quan mong muốn DN chủ động hơn nữa trong việc phản hồi những khó khăn, vướng mắc khi thực thi pháp luật. Đồng thời, tích cực đóng góp, đề xuất giải pháp cho cơ quan quản lý trong việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung các luật liên quan tới lĩnh vực thuế, hải quan nhằm đảm bảo tính khả thi, sự công bằng, minh bạch, dễ hiểu, dễ thực hiện của các văn bản pháp luật.

Hiền Phúc (Vietnam Business Forum)

Đó là những tâm tư, nguyện vọng của cộng đồng du học sinh Việt tại Trung Quốc chia sẻ với Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn Lê Quốc Phong và đoàn đại biểu Việt Nam vào ngày 20-5 trong chuyến thăm và làm việc với Đại sứ quán Việt Nam tại Bắc Kinh.

Mong mỏi có Hội sinh viên Việt Nam tại Trung Quốc

Ngay ngày đầu tiên của chuyến đi Gặp gỡ thanh niên hữu nghị Việt - Trung lần thứ 17 diễn ra từ ngày 20-5 đến ngày 27-5, Bí thư thứ nhất Lê Quốc Phong cùng các cán bộ cấp cao của Trung ương Đoàn đã dành thời gian gặp gỡ, lắng nghe tiếng nói của du học sinh Việt tại Trung Quốc.

Cuộc gặp gỡ lần này có Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Bắc Kinh - ông Đặng Minh Khôi cùng hơn 50 du học sinh Việt Nam tại Trung Quốc.

Đại diện cho sinh viên Việt Nam tại Bắc Kinh, bạn Đặng Thị Bích Hợp (Chủ tịch du học sinh Việt Nam tại Trung Quốc) cho biết hiện nay có hơn 10.000 du học sinh Việt, 11 Hội sinh viên và 8 Đoàn Thanh niên tại nhiều tỉnh, thành phố Trung Quốc.

“Với phong trào đoàn, hội, du học sinh Việt chú trọng đến phong trào học tập và nghiên cứu khoa học, chú trọng việc trao đổi kinh nghiệm học tập, đặc biệt có nhiều sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học cấp trường”, Bích Hợp cho hay.

Bên cạnh đó chú trọng đến các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao và phong trào tình nguyện hướng đến đồng bào Việt.

Tuy nhiên, du học sinh này cũng chia sẻ những khó khăn gặp phải trong công tác Đoàn, Hội như việc kết nối, tập hợp thanh niên để tổ chức các hoạt động có quy mô lớn.

Thay mặt cho cộng đồng du học sinh Việt tại Trung Quốc, bạn Bích Hợp đề xuất mong mỏi có Hội sinh viên Việt Nam tại Trung Quốc chính thức trực thuộc Trung ương Hội sinh viên Việt Nam để quản lý, hỗ trợ các hoạt động đoàn, hội của du học sinh Việt.

Bên cạnh đó mong muốn Trung ương Đoàn hỗ trợ kinh phí, khen thưởng kịp thời cho các hoạt động giao lưu của du học sinh.

Ông Đặng Minh Khôi - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Bắc Kinh, cũng chia sẻ về những khó khăn của du học sinh Việt tại Trung Quốc và mong muốn Trung ương Đoàn lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của các bạn. Bên cạnh nhiệm vụ chính trị, phía Đại sứ quán cũng quan tâm đến vấn đề cộng đồng, nhất là hỗ trợ các em du học sinh.

Gặp để hiểu đời sống du học sinh

Trao đổi tại cuộc gặp gỡ lần này, anh Lê Quốc Phong bày tỏ niềm vui và tự hào với các bạn du học sinh Việt Nam tại Trung Quốc.

“Trong nước có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động đoàn, hội. Nhưng để làm được ở ngoài nước thì phải rất kỳ công, rất nhiều công sức, kêu gọi tổ chức, các hoạt động không đơn giản. Làm sao để gắn kết, chia sẻ nhau. Những công việc của các bạn về đoàn, hội là tự nguyện, tôi đánh giá cao những kết quả các bạn đã đạt được”, anh Phong đánh giá.

Theo anh Phong, hiện có 7 Hội sinh viên Việt Nam, 2 Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam ngoài nước trực thuộc chính thức của Trung ương Đoàn, có đầu mối, nắm thông tin về đời sống của các bạn du học sinh. Hằng năm, Trung ương Đoàn cũng tổ chức chương trình giao lưu trực tuyến vào tháng 3 để lắng nghe tiếng nói của du học sinh.

“Một trong những nội dung không thể thiếu là phải gặp các bạn, câu chuyện gắn bó và tìm hiểu đời sống du học sinh là nhiệm vụ quan trọng”, anh Phong chia sẻ.

Trung ương Đoàn cố gắng duy trì thông tin từ Ban Quốc tế Trung ương Đoàn, Hội sinh viên Việt Nam, Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam và thời gian tới tính toán ký kết, hỗ trợ lẫn nhau để tăng cường các hoạt động đoàn, hội trong cộng đồng du học sinh.

Tuy nhiên, Bí thư thứ nhất mong muốn các du học sinh khi có nguyện vọng nên trao đổi trực tiếp với Trung ương Đoàn, làm sao để thúc đẩy các hoạt động giao lưu thanh niên trong cả nước.

Lắng nghe mong muốn cần có Hội sinh viên Việt Nam tại Trung Quốc của du học sinh, Bí thư thứ nhất cho hay sẽ tiếp thu, làm ngay và điều cần phải làm là bàn về cách thức, hoạt động của Hội. “Trễ lắm là quý III năm nay mong các bạn sẽ cho ra mắt Hội sinh viên Việt Nam tại Trung Quốc”, anh Phong kỳ vọng.

Bên cạnh đó, Bí thư thứ nhất cũng chia sẻ với các du học sinh về câu chuyện làm sao để có nguồn lực hỗ trợ các bạn thường xuyên và sẽ báo cáo với Ban Bí thư Trung ương Đảng về vấn đề này.

Trong cuộc gặp gỡ hữu nghị thanh niên Việt - Trung lần này, đoàn đại biểu Việt Nam cũng sẽ gặp mặt học viên lớp đào tạo cán bộ thanh niên Việt Nam đang học tại Học viện giao lưu thanh niên quốc tế Quảng Tây vào ngày 25-5.