Ngày 23/5/2018, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị quyết số 28/NQ-TW về cải cách chính sách BHXH trong đó có nội dung về thực hiện điều chỉnh lương hưu độc lập tương đối trong mối tương quan với tiền lương của người đang làm việc, thay đổi cách thức điều chỉnh lương hưu theo hướng chia sẻ, cụ thể: “Thực hiện điều chỉnh trợ cấp hưu trí xã hội theo khả năng cân đối của ngân sách nhà nước; lương hưu cơ bản được điều chỉnh chủ yếu dựa trên cơ sở mức tăng của chỉ số giá tiêu dùng, khả năng của Quỹ bảo hiểm xã hội và ngân sách nhà nước; quan tâm điều chỉnh thỏa đáng đối với nhóm đối tượng có mức lương hưu thấp và nghỉ hưu trước năm 1995 nhằm thu hẹp khoảng cách chênh lệch lương hưu giữa người nghỉ hưu ở các thời kỳ”. Tại Nghị quyết số 34/2021/QH15 ngày 13/11/2021 của Quốc hội về dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 có nội dung về điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng, đã được thể chế hóa tại Nghị định số 108/2021/NĐ-CP ngày 07/12/2021 của Chính phủ. Theo đó, từ ngày 01/01/2022, điều chỉnh tăng thêm 7,4% trên mức lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng của tháng 12/2021 đối với người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng trước ngày 01/01/2022. Ngoài ra, người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng trước ngày 01/01/1995 sau khi thực hiện điều chỉnh tăng 7,4% lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp hằng tháng mà có mức hưởng dưới 2.500.000 đồng/tháng thì: Tăng thêm 200.000 đồng/người/tháng đối với những người có mức hưởng từ 2.300.000 đồng/người/tháng trở xuống; tăng lên bằng 2.500.000 đồng/người/tháng đối với những người có mức hưởng từ 2.300.000 đồng/người/tháng đến dưới 2.500.000 đồng/người/tháng. Ngày 11/11/2022, Quốc hội ban hành Nghị quyết số 69/2022/QH15 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2023, trong đó tại khoản 1 Điều 3 có nội dung về điều chỉnh lương hưu, trợ cấp hằng tháng từ ngày 01/7/2023 như sau: “tăng 12,5% lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội cho đối tượng do ngân sách nhà nước bảo đảm và hỗ trợ thêm đối với người nghỉ hưu trước năm 1995 có mức hưởng thấp”; đồng thời tại khoản 7 Điều 4 giao Chính phủ hướng dẫn chi tiết việc thực hiện nội dung điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng. Như vậy, khi thể chế hóa nội dung tại Nghị quyết số 28/NQ-TW về việc quan tâm điều chỉnh thỏa đáng đối với nhóm đối tượng có mức lương hưu thấp và nghỉ hưu trước năm 1995 nhằm thu hẹp khoảng cách chênh lệch lương hưu giữa người nghỉ hưu ở các thời kỳ tại 02 Nghị quyết của Quốc hội đều tập trung điều 4 chỉnh lương hưu đối với nhóm người hưởng có mức lương hưu thấp và nghỉ hưu trước năm 1995. Với thẩm quyền là cơ quan tổ chức thực hiện chính sách BHXH cho người lao động, khi có văn bản của Chính phủ thể chế hóa Nghị quyết số 69/2022/QH15 của Quốc hội quy định cụ thể về đối tượng, thời điểm điều chỉnh và mức điều chỉnh, ngành BHXH Việt Nam sẽ tổ chức thực hiện kịp thời đảm bảo quyền lợi của người lao động.
Ngày 23/5/2018, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị quyết số 28/NQ-TW về cải cách chính sách BHXH trong đó có nội dung về thực hiện điều chỉnh lương hưu độc lập tương đối trong mối tương quan với tiền lương của người đang làm việc, thay đổi cách thức điều chỉnh lương hưu theo hướng chia sẻ, cụ thể: “Thực hiện điều chỉnh trợ cấp hưu trí xã hội theo khả năng cân đối của ngân sách nhà nước; lương hưu cơ bản được điều chỉnh chủ yếu dựa trên cơ sở mức tăng của chỉ số giá tiêu dùng, khả năng của Quỹ bảo hiểm xã hội và ngân sách nhà nước; quan tâm điều chỉnh thỏa đáng đối với nhóm đối tượng có mức lương hưu thấp và nghỉ hưu trước năm 1995 nhằm thu hẹp khoảng cách chênh lệch lương hưu giữa người nghỉ hưu ở các thời kỳ”. Tại Nghị quyết số 34/2021/QH15 ngày 13/11/2021 của Quốc hội về dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 có nội dung về điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng, đã được thể chế hóa tại Nghị định số 108/2021/NĐ-CP ngày 07/12/2021 của Chính phủ. Theo đó, từ ngày 01/01/2022, điều chỉnh tăng thêm 7,4% trên mức lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng của tháng 12/2021 đối với người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng trước ngày 01/01/2022. Ngoài ra, người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng trước ngày 01/01/1995 sau khi thực hiện điều chỉnh tăng 7,4% lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp hằng tháng mà có mức hưởng dưới 2.500.000 đồng/tháng thì: Tăng thêm 200.000 đồng/người/tháng đối với những người có mức hưởng từ 2.300.000 đồng/người/tháng trở xuống; tăng lên bằng 2.500.000 đồng/người/tháng đối với những người có mức hưởng từ 2.300.000 đồng/người/tháng đến dưới 2.500.000 đồng/người/tháng. Ngày 11/11/2022, Quốc hội ban hành Nghị quyết số 69/2022/QH15 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2023, trong đó tại khoản 1 Điều 3 có nội dung về điều chỉnh lương hưu, trợ cấp hằng tháng từ ngày 01/7/2023 như sau: “tăng 12,5% lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội cho đối tượng do ngân sách nhà nước bảo đảm và hỗ trợ thêm đối với người nghỉ hưu trước năm 1995 có mức hưởng thấp”; đồng thời tại khoản 7 Điều 4 giao Chính phủ hướng dẫn chi tiết việc thực hiện nội dung điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng. Như vậy, khi thể chế hóa nội dung tại Nghị quyết số 28/NQ-TW về việc quan tâm điều chỉnh thỏa đáng đối với nhóm đối tượng có mức lương hưu thấp và nghỉ hưu trước năm 1995 nhằm thu hẹp khoảng cách chênh lệch lương hưu giữa người nghỉ hưu ở các thời kỳ tại 02 Nghị quyết của Quốc hội đều tập trung điều 4 chỉnh lương hưu đối với nhóm người hưởng có mức lương hưu thấp và nghỉ hưu trước năm 1995. Với thẩm quyền là cơ quan tổ chức thực hiện chính sách BHXH cho người lao động, khi có văn bản của Chính phủ thể chế hóa Nghị quyết số 69/2022/QH15 của Quốc hội quy định cụ thể về đối tượng, thời điểm điều chỉnh và mức điều chỉnh, ngành BHXH Việt Nam sẽ tổ chức thực hiện kịp thời đảm bảo quyền lợi của người lao động.
Để nhận được tiền lương hưu cơ bản cho tuổi già (老齢基礎年金) khi đủ 65 tuổi, tổng thời gian tham gia quỹ lương hưu cơ bản (国民年金) của bạn từ năm 20 đến năm 60 tuổi (bao gồm cả thời gian nộp tiền) phải trên 10 năm trở lên. (Trước đây là 25 năm, nhưng theo luật mới áp dụng từ 1/8/2017 đã rút xuống còn 10 năm). Đối tượng thuộc nhóm 1 và nhóm 3 được đề cập tới ở phần đầu bài viết là những người chỉ nhận được khoản tiền lương hưu cơ bản này.
Nếu trong thời gian này, bạn có đi làm và có tham gia cả quỹ lương hưu phúc lợi (厚生年金) (tức thuộc nhóm 2) trong thời gian từ 1 năm trở lên, thì sau 65 tuổi, bạn sẽ được nhận thêm khoảntiền lương hưu phúc lợi – 老齢厚生年金 bên cạnh phần tiền lương hưu cơ bản cho tuổi giàđược đề cập đến ở trên.
Ngoài khoản tiền lương hưu nhận được sau 65 tuổi ở trên, bạn còn có thể được nhận khoản trợ cấp thương tật (障害年金) nếu bị những thương tật gây cản trở tới công việc và sinh hoạt trước năm 65 tuổi. Tuy vậy, những thương tật này phải là các thương tật cấp 1, 2 theo quy định của Luật và thời gian phát hiện thương tật, cũng như thời gian đóng bảo hiểm cũng phải thỏa mãn 1 số quy định khác nữa mà mình sẽ đề cập chi tiết hơn khi có dịp.
– Nếu bạn đóng đủ 40 năm (480 tháng) tiền phí nenkin thì số tiền lương hưu bạn có thể nhận được hàng năm sau khi đủ 65 tuổi theo quy định hiện hành là khoảng 78 man ( trung bình khoảng 6 man/tháng).
– Nếu thời gian đóng tiền nenkin của bạn dưới 40 năm thì số tiền này sẽ thay đổi dựa theo tỉ lệ :
Tiền lương hưu nhận được = Số tháng đã đóng × 78 man / 480 tháng.
(Ví dụ, nếu chỉ đóng 25 năm = 300 tháng thì tiền lương hưu bạn nhận được chỉ khoảng hơn 48 man/năm, tức trung bình khoảng 4 man/tháng).
Cách tính tiền lương hưu phúc lợi khá phức tạp vì còn phụ thuộc vào số năm bạn đóng, thu nhập trung bình của bạn trong suốt thời gian tham gia quỹ lương, nên tạm thời mình sẽ không đề cập tới ở đây.
Các bạn có thể tham khảo link dưới đây để tự nhẩm cách tính. Ví dụ 1 người đi làm từ năm 30 tuổi, đóng quỹ lương hưu phúc lợi suốt 35 năm, lương trung bình tháng trong 35 năm đó là 35 man thì sẽ được thêm khoảng 8.8 man tiền lương hưu phúc lợi nữa.
Link tính nhẩm : http://urajijou.world.coocan.jp/chokin/rknenkinkk.htm
Ngoài thuế và bảo hiểm, thì nenkin cũng là một vấn đề được rất nhiều bạn quan tâm. Tiền phí nenkin phải đóng hàng tháng rất lớn, lại không nhận được lợi ích sát sườn ngay như khi đóng bảo hiểm, tính nghĩa vụ có vẻ không cao như thuế, …nên rất nhiều bạn băn khoăn không biết có phải- có nên đóng hay không? Nếu đóng thì sẽ được hưởng quyền lợi gì sau này, và khi về nước có lấy lại được hay không? Làm thế nào để giảm thiểu được khoản chi phí có vẻ như “một đi không trở lại này”.
Hãy cùng đọc bài viết dưới đây để có câu trả lời cho những thắc mắc nói trên của bạn nhé. hôm này bên mình sẽ tổng kết thật chi tiết để có thể giải đáp các thắc mắc của mọi người được rõ nhất:
Khi tham gia đóng nenkin, chúng ta sẽ được hưởng những trợ cấp nhất định, đặc biệt là khi về già. Tuy vậy, đối với những người không có ý định sống lâu dài ở Nhật tới tận năm 65 tuổi, thì khoản phí nenkin trở thành một khoản chi “một đi không trở lại”.
Để giảm thiểu phần thiệt thòi này cho lao động nước ngoài, chính phủ Nhật cho phép người nước ngoài sau khi rời khỏi Nhật được lấy lại 1 phần tiền phí nenkin đã nộp.
Điều kiện để lấy lại, cũng như các giấy tờ, thủ tục cần thiết để lấy lại tiền nenkin lần 1 và lần 2, TOHOWORK đã có bài cụ thể hướng dẫn, các bạn xem lại tại đây:
Câu trả lời là CÓ. Như mình đã nói ở trên, tham gia quỹ lương hưu cơ bản (国民年金) là nghĩa vụ bắt buộc với tất cả những ai từ 20 tuổi đến 60 tuổi sinh sống tại Nhật và du học sinh thuộc đối tượng 1 kể trên.
Vì vậy, các bạn du học sinh trên 20 tuổi đều có nghĩa vụ phải đóng tiền nenkin hàng tháng với mức phí áp dụng từ tháng 4/2017 đến tháng 3/2018 là 16.490 yên/tháng.
Tuy nhiên các bạn có thể tận dụng chế độ xin hoãn đóng đặc biệt dành cho học sinh có tên là 学生納付特例制度(がくせいのうふとくれいせいど) được giới thiệu dưới đây để hạn chế các chi phí khi còn đi học.
■ 学生納付特例制度 là chế độ đặc biệt cho phép người tham gia có thể gia hạn thời gian nộp phí nenkin.
Rất nhiều bạn du học sinh chúng ta thấy tiền phí nenkin nhiều quá nên dù được gửi giấy báo cũng mặc kệ không đóng, cũng không đăng ký chế độ đặc biệt dành cho sinh viên này.
Tuy vậy, nên nhớ là việc tham gia quỹ lương hưu là nghĩa vụ được pháp luật quy định , do vậy không sớm thì muộn bạn vẫn phải đóng. Nếu bạn không đóng sẽ bị cơ quan hành chính gọi điện, gửi giấy báo thúc giục liên tục. Nếu bạn để quá lâu thì sẽ bị gửi giấy cảnh cáo và thậm chí có thể bị trưng thu/ phong tỏa tài sản (trừ trực tiếp vào tài khoản ngân hàng của bạn).
Việc đăng ký chế độ đặc biệt dành cho học sinh này có rất nhiều lợi ích.
① Đến làm thủ tục đăng ký ở các quầy hướng dẫn (madoguchi) đặt tại:
② Hoặc in và điền đơn đăng ký rồi gửi đến cơ quan hành chính nơi mình cư trú.
☞ Mẫu giấy tờ download tại đây: http://www.nenkin.go.jp/shinsei/kokunen.files/623-3.pdf